Đầu tư mà muốn chiến thắng lâu dài và ổn định thì cần phải có kiến thức. Hãy tham gia Khóa học đầu tư Crypto để tích lũy kiến thức và từng bước thành công trên hành trình đầu tư Crypto. Bài viết này mình xin tổng hợp lại kiến thức từ khóa học đầu tư Crypto 101 của Lê Thanh, Founder của Coin98. Để nắm bắt được đầy đủ tinh thần của khóa học bạn nên tham gia học.
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký Khoá học đầu tư Crypto 101 – Từng bước để hiểu và đầu tư đúng đắn trong thị trường tiền điện tử
- Khóa học cực chất về tiền điện tử năm 2020 – Kiến thức để có thể X10 tài khoản trong mùa DeFi
Chương 1: Nguyên lý vận hạnh của cuộc chơi Đầu Tư Crypto
Bài 1: Lời Mở Đầu
Giới thiệu cá nhân và các phần của khóa học
Bài 2: Hiểu Rõ Luật Chơi Trước Khi Bắt Đầu
Đầu tư Crypto thực chất nó là “Money Game“, trò chơi về tiền trong đó:
- Người chơi giỏi sẽ lấy tiền từ người chơi kém. Đây là trò chơi ZERO-SUM
- Bạn đang là 1 người chơi trong trò chơi này
- Bạn xác định được điểm mạnh của bạn ở đâu khi tham gia vào game này?
Bài 3: Chân Dung Các Players Trong Đầu Tư Crypto
Những người chơi sau sẽ tác động đến giá:
- Team and Advisors:
- Nhóm tạo ra token
- Có token với giá 0 đồng
- Seed Round Investors:
- Đầu tư từ thời kỳ sớm, khi mới có ý tưởng
- Chịu rủi ro cao nhưng họ được mua với giá rất rẻ với số lượng lớn.
- Private Sale Investors:
- Mua giá cao hơn vòng Seed Round
- Mua nhiều với giá rẻ
- Đôi khi đánh đổi bằng thời gian lock
- Buyers on Exchanges:
- Giá cao hơn khá nhiều
- Nhưng muốn mua/bán lúc nào cũng được
- Market Makers (MM):
- Sử dụng chiến lược Marketing, Airdrop & Bounty và các phương pháp để đẩy tăng thanh khoản cho token
- Có nhiều thủ thuật để tăng tính thanh khoản
- Đẩy giá token để thu lợi nhuận
- Miners: 0 Đồng
- Một số có thì bán
- Một số sẽ holder, giá cao mới bán
- Airdrops & Bounty Hunters: Cầm token 0 Đồng
- Giới thiệu chia sẻ để nhận token
- Test bugs
- Exchanges:
- Thu phí listing => Sàn sẽ có 1 lượng token nhất định => Sau này sẽ bán để thu lợi
- Thu phí giao dịch
Khi tham gia trò chơi mà không biết những ai tham gia trò chơi thì dễ thua. Ví dụ coin Blockcloud, một IEO của OKEX:
- Làm Marketting, mọi thứ rất chuẩn chỉnh, nhưng tới phút cuối khi lên sàn thì fail do Players
- Do chọn sai Quỹ đầu tư đi cùng:
- Các VC được mua SL lớn với giá rất rẻ. Đáng lẽ ra các quỹ này phải hỗ trợ để giúp dự án đi dài hạn, nhưng khi lên sàn các quỹ này xả hết luôn.
- Thêm nữa đội MM mà dự án thuê lại của quỹ này => MM hỗ trợ VC cashout
- Cuối cùng tiền về hết VC, team không còn tiền, team không đẩy được lên nữa => Lẹt đẹt từ đó đến giờ
- Các quỹ Mỹ thường đầu tư dài hạn, hỗ trợ để đẩy dự án lên.
- Các quỹ Châu Á thường hay xả sớm.
Bài 4: Bản Chất Của Đầu Tư Crypto
Trò chơi Crypto được chơi dựa trên: Niềm tin và Cảm xúc, giá chỉ là cái đi sau cùng. Chúng ta cần phải có Niềm tin vững => Cảm xúc sẽ giảm => Muốn niềm tin cao thì phải có Kiến thức. Vì đây là thị trường làm giá nên đội MM có thể vẽ ra CHART để dân TA (Phân tích kỹ thuật) đọc CHART.
Với dân kỹ thuật TA:
- Nếu họ đi theo 1 phương pháp thì họ sẽ thắng bởi vì họ có niềm tin cao vào phương pháp này.
- Nếu họ học nhiều phương pháp thì họ sẽ thua bỏi vì niềm tin của họ cho mỗi phương pháp rất yếu.
Chú ý rằng:
- Cái chart mà anh chị phân tích là cái chart mà người ta muốn anh chị đọc
- Cái tin mà anh chị đọc được là cái mà người ta muốn anh chị đọc.
Bài 5: Chu Kỳ Cảm Xúc Của Một Nhà Đầu Tư Crypto Trên Thị Trường
Bài 6: Điều Gì Thúc Đẩy Một Nhà Đầu Tư Buy hoặc Sell
Giá là cái cuối cùng, chúng ta phải dự đoán được thông tin trước (Dự phóng tin) chứ không phải đợi tin ra:
Không chơi theo cách khi tin sắp ra thì mua mà phải theo research => Hiện tại họ đang làm như thế này,… thì next step của họ sẽ làm gì, họ sẽ ra tin gì => Nhà đầu tư có cảm xúc thế nào,…
Deal thắng lới khi mình dự phóng trúng.
Chương 2: Tại sao đám đông thường thua lỗ
Bài 7: Sai lầm #1 – Chúng ta không đầu tư vào blockchain. Chúng ta đầu tư vào crypto
Có hai loại Blockchain:
- Public Blockchain:
- Loại này có token
- Private Blockchain:
- Loại này không dùng token
- Nếu họ phát hành token thì cũng không có giá trị vì nó không được sử dụng
- Ví dụ:
- GoChain: Lúc đầu lầm public blockchain ăn được x5 nhưng sau nó tập trung vào Private Blockchain. Công ty có thể phát triển, kiếm được lợi nhuận, nhưng lợi nhuận không được chia cho token Holder => Nhưng token thì ko sử dụng nên không có ý nghĩa gì khi bạn mua token.
- XRP:
- Giải pháp của Ripple ngon thật, nhiều ngân hàng sử dụng
- Nhưng XRP không sử dụng, công ty làm ăn lãi thì cũng không chia cho token holder
- Con XRP này giao dịch dựa hoàn toàn thuần túy trên niềm tin.
Bài 8: Sai lầm #2 – Chúng ta không đầu tư vào dự án. Chúng ta đầu tư vào token của dự án
Vì đầu tư vào token nên chúng ta phải xác định xem token này được sử dụng thế nào? Nếu không được sử dụng thì nó trở nên vô nghĩa và hãy bỏ qua nó.
Bài 9: Sai lầm #3 – Không có mục tiêu thanh khoản = Theo đuổi 1 cuộc đua không có hồi kết
Chúng ta phải có mục tiêu Cashout => Tiền trong tài khoản chỉ là con số, nó không giúp ích gì trong cuộc sống.
Bài 10: Sai lầm #4 – Không có kiến thức, cũng không hề chịu trau dồi kiến thức
Bài 11: Sai lầm #5: Không đủ kiên nhẫn
Lỗi “Không đủ kiên nhẫn” thường do vấn đề:
- Nguồn vốn không Healthy:
- Đa số người chơi crypto là người làm ăn kinh doanh, người đang đi làm => Người này ko được học về tài chính cá nhân.
- Dùng nguồn vốn vay mượn, thế chấp, những nguồn vốn bị áp lực với thời gian
- Kỳ vọng ăn nhanh:
- Đặc biệt là người fulltime vào crypto
- Kiên nhẫn đi liền với từ chán.
- Sốt ruột khi thấy coin mình hold không bay mà coin khác bay:
- Phải kiên nhẫn và niềm tin vào lựa chọn
- Ví dụ mua BAND giá 0.4$ sau đó về 0.2$ => Vẫn giữ => Giờ lên đến 5$
Để tránh bị cảm xúc thì tốt nhất là không check giá. Thời gian chờ đơi hãy làm việc khác hoặc nâng cao kiến thức.
Bài 12: Sai lầm #6 – Không quyết đoán để thoát vị thế khi dự phóng của mình sai
Bình thường mình dự phóng tin đúng thì okie, nhưng nếu dự phóng của mình không đúng => Thì buộc phải exit => Bởi vì hold mà không có lý do thì niềm tin sẽ yếu => Tốt nhất đổi coin khác mà mình cơ sở và niềm tin cao hơn.
Còn nhiều kỳ vọng và lý do để giũ thì nên thoát ra.
Bài 13: Sai lầm #7 – Kỳ vọng lợi nhuận không có cơ sở
Việc kỳ vọng lợi nhuận không có cơ sở, không dựa trên suy đoán hay lý do nào cả => Như vậy hệ thống niềm tin nó không có => Rất dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc => Dễ thua.
Bài 14: Sai lầm #8: Hold to Die = REKT
Hầu hết các coin đều theo chu kỳ và nó có thời kỳ tăng trưởng nóng, sau đó sẽ giảm mạnh, chứ không bao giờ tăng mãi được. Vì thế chúng ta phải có target để chốt lời.
Thay vì Hold to die, hãy chuyển thành Hold to target.
Chương 3: Làm thế nào để thực sự kiếm được tiền từ thị trường Crypto?
Bài 15: Tư duy đúng về Đầu tư Crypto
- Hạn chế login vào tài khoản, chỉ sử dụng phần mềm check giá, chỉ khi nào có quyết định mua bán thì mới đăng nhập vào sàn. Việc vào sàn nhiều sẽ ảnh hưởng đến tâm lý => Hay đưa ra quyết định sai lầm.
- Dành thời gian nhiều cho việc Research => Nâng cao dần kiến thức => Nâng tầm bản thân lên.
- Sự kiên nhẫn (Patience) cần nhiều thời gian nhất, việc BUY/SELL là việc không có value nhất.
Hầu hết mọi người thường phản ứng tiêu cực, than phiền, đổ lỗi… khi “Bị mất tiền trên 1 BAD DEAL“. Không nên có tư tưởng đổ lỗi, mà phải ngồi lại xem mình đang sai ở đâu, nguyên nhân là gì và làm sao để không lặp lại.
Khi chúng ta chuyển từ các nhóm E, B, S sang nhóm I => Tư duy bạn phải thay đổi.
Khi bạn vào nhóm I, tức để “Tiền làm việc cho bạn”, có hai loại:
- Capital Gain => Mua căn nhà, sau 6 tháng ta bán lại kiếm được xx tiền => Trong crypto thì chúng ta tập trung vào mô hình này.
- Cash Flow => Bạn có căn nhà cho thuê, hàng tháng thu tiền thuê nhà. Hiện tại chưa có mô hình nào theo hướng này bền vững cả, thường hầu hết sớm muộn cũng bị SCAM. Nếu chơi nên né những dự án nó hold tiền quá lâu.
Trong đầu tư Crypto đang ở vùng HIGH RISH => Vì thế chúng ta phải chơi với số tiền mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận mất => Và khi đó chúng ta kỳ vọng ăn to chứ không kỳ vọng ăn nhỏ.
Bài 16: Kiến thức nền tảng cần có trước khi vào thị trường
Một dự án Crypto nó đòi hỏi kiến thức từ 3 mảng (Không chỉ lý thuyết mà phải từng làm rồi):
- Technology (Công nghệ)
- #BLOCKCHAIN
- #BITCOIN
- #WEB3
- #
- Business (Kinh doanh)
- Finance (Tài chính)
Khi đầu tư một dự án, team đó phải giỏi ở cả 3 mảng trên:
- Technology giỏi => Dự án mới đi được đường dài
- Business giỏi => Biết cách thu hút nhà đầu tư, người dùng, marketting,…
- Finance giỏi => Giỏi thì mới pump coin mạnh được
Với một nhà đầu tư thì cũng cần phải biết ở cả ba mảng này.
Mọi người nên đọc các cuốn sách sau để thay đổi tư duy:
- Rich Dad, Poor Dad by Robert Kiyosaki
- How to Get Rich: Every Episode by Naval => Bộ seri rất hay và thường xuyên nghe đi nghe lại nhiều lần.
- How the Economic Machine Works by Ray Dalio
- Crypto Assets: The Innovative Investors Guide to Bitcoin and Beyond by Chris Burniske & Jack Tatar
- Zeto to One by Peter Thiel => Liên quan tới Startup
- Growth Hacker is the New VP Marketting by Andrew Chen => Người đầu tiên đưa ra khái niệm Growth Hacker
Bài 17: Chúng Ta Đang Thực Sự Đầu Tư Vào Cái Gì?
Trong crypto có 3 loại Token:
- Utility Token:
- Token này chỉ được sử dụng trong hệ sinh thái của nó.
- Nhưng nó có thể mở rộng thông qua code để kết nối các hệ sinh thái với nhau thông qua Gateway => Trong tương lai.
- Security Token: Hiện tại chưa được cho phép, chưa có hành lang pháp lý => STO hiện tại chưa phải là trend.
- NFT Token (Nonfungible Tokens)
Bài 18: Tokenomics – Bí Kiếp Giúp Bạn Tìm Vàng Trong Cát
- Token Metrics: Thông số cơ bản về token
- Token Allocation
- Token Sales Structure
- Token Release schedule
- Token Usecase: Token được sử dụng như thế nào?
- Payment
- Staking/Mining
- Transaction fees
Với những dự án chưa có sản phẩm thì Tokenomics chỉ là Token Metrics (Phần vàng). Còn với dự án đã có sản phẩm thì phân tích cả hai.
Bài 19: Token Allocation
Token Allocation => Ai đang cầm token và cầm bao nhiêu
Bài 20: Token Sale Structure
Xác định mỗi người nắm giữ, họ mua ở giá bao nhiêu? Tỉ lệ nắm giữ như thế nào?
Như ở dưới Seed Sale giá rẻ trong khi số lượng khá lớn => Khi lên sàn khả năng cao đội Seed Sale sẽ xả toàn bộ.
Nhưng với Case Study ở dưới, Seed Sale mua giá đắt hơn so với Public Sale nhưng lại mua số lượng lớn. Như vậy trong trường hợp này vào Public Sale sẽ có lợi thế.
Bài 21: Token Release Schedule
Mỗi thời điểm Release token thì vị thế những người tham gia sẽ thay đổi.
Ví dụ với Solana:
- Trước tháng 01/2021 thì lượng token ít. Sau tháng 01/2021 thì token sẽ rất nhiều => Xả kinh khủng luôn
- Token của team cũng bị khóa cho đến tháng 1/2020 => Team đặt nhiều kỳ vọng có sản phẩm tốt trước thời điểm 01/2021
Ví dụ Case Study khác về OGN:
- Sắp tới ngày 05 tháng 8 có đặt Unlock token => Nên người mua rất e dè. Nếu giá cao trước 05/08 thì người dùng hiện tại sẽ xả hết để chờ để 05/08 thì vào lại.
- Nếu đội MM pump lên hoặc ra tin thì sẽ lỗ => Vì lượng token sau khi unlock sẽ bị xả => Nếu mình là chủ đồng coin sẽ không làm gì cho đến một vài ngày sau ngày 05/08 => Khi giá OGN ổn định => Investor lúc đó
Bài 22: Startup Journey
Dự án “Tech Startup” thường qua các giai đoạn:
- Ý tưởng
- Gọi vốn
- Ra mắt sản phẩm => Bây giờ phải có sản phẩm mới gọi vốn được.
- Triển khai thị trường
Bài 23: Công Thức Xác Định Giá Token Sẽ Tăng Bao Nhiêu
- Nhu cầu mua (Buy Demand) phụ thuộc vào:
- New Listing
- Big Partnership
- Buy Back
- Token Burn
- VIP TA group call BUY
- BUY to USE the products/services => Trong dài hạn
- Nhu cầu bán (Sell Demand) phụ thuộc vào:
- Delist
- TA Panic Sell
- Hack
- Hard fork
- Inflation: Lạm phát token
- Token Release: Mở khóa token
- Issue more tokens: Phát hành thêm token
- Mining, Staking Rewards,…
- VIP TA group call SELL
Bài 24: Làm Thế Nào Để Trở Thành Người Đầu Tư Giỏi
Học các quy tắc của Game để chơi tốt hơn những người khác:
- Dự án làm cái gì?
- Token được sử dụng như thế nào trong dự án?
- Ai đang cầm token trong tay?
- Ho đang cầm bao nhiêu token?
- Họ đã mua số token đó ở giá bao nhiêu?
- Họ nghĩ gì?
- Kỳ vọng tăng giá của mình có xác suất xảy ra cao không?
- Nếu mình mua token này, ai sẽ là người mua lại token của mình ở giá cao hơn?
- Vì sao họ mua?
Bài 25: Mẫu Hình Tăng Trưởng Của Thị Trường Crypto
Thông thường thị trường đi theo mô hình phi tuyến tính:
- Thời kỳ tích lũy rất lâu
- Sau đó thời kỳ tăng mạnh, thời kỳ này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn => Phải tận dụng
Bài 26: Cách Xác Định Điểm Mua Vào
Phải mua ở vùng “Safe Entry Zone” => Vùng giá thấp, lình xình một thời gian dài với KL giao dịch nhỏ => Phân tích cơ bản mà okie thì ôm.
Bài 27: Cách Xác Định Điểm Bán Ra
Một trong những kỹ thuật hay dùng là tham chiếu tới 1 đồng khác trong nhóm đó. Mình target về cap chứ không target về giá.
Để phân nhóm được các bạn phải hiểu Web-3:
Ví dụ phân tích đồng Tellor:
- Tellor nằm trong nhóm ORACLE, như vậy ta so sánh nó với BAND Protocol và Chainlink. Nếu đạt 1/2 cap của Band thôi cũng đã x15.
- Tellor được Binance Labs đầu tư => Không rõ thực sự có đầu tư hay không nhưng tất cả các players đều nghĩ sớm muộn cũng nên Binance.
- Con này tháng 8 có Mainnet, sau đó một loạt sự kiện sau đó.
- Được nhắc nhiều trên cộng đồng: Twitter, Telegram
- Build team rất okie
- Biết nhóm 100 thành viên bên Trung Quốc, toàn tay to, 1 thành viên giữ 10% token.
- Hiện tại 12$ => Tương lai lên 100$. (Target Cap lên 200M)
Về Solana:
- Serum trên nền Solana thành công => Solana sẽ pump mạnh
- Solana tech hơn TRON
- ADA thì còn chưa ra mainnet.
- Dự kiến 1 tỷ CAP
Bài 28: Cách Quản Lý Vốn
Tùy từng người mà có chiến lược khác nhau:
- Mua bán USDT/VNĐ ăn chênh lệch => An toàn nhưng lợi nhuận rất thấp
- BTC/USDT => Rủi ro cao, lợi nhuận cao
- Top COIN / USDT / BTC => Rủi ro cao và lợi nhuận cao
- Low Cap COIN / USDT / BTC => Rủi ro cao và lợi nhuận rất cao => Phù hợp với người vốn nhỏ.
Bài 29: Cách Tìm Hidden Gems từ A-Z
Bắt đầu có thông tin dự án như Logo, Tên dự án từ đó search:
- B1: Lướt xem nó có Pump Hook => Lướt qua dự án, lướt qua Twitter,… xem có gì để Pump Hook hay không, nhiều người tin nó tăng không? Nếu ko có Pump Hook thì bỏ qua luôn.
- B2: Tìm hiểu và kiểm chứng thông tin
- B3: Đánh giá vị trí của dự án trong cùng phân khúc.
- B4: Xác định có phải Hidden GEM hay không?
Bài 30: Cách Xây Dựng, Quản Lý và Phát Triển Danh Mục Đầu Tư
Đây là kỹ thuật “REBALANCING“:
- Ôm nên tối đa là 5 coin:
- Dưới 2000$ thì ôm khoảng 2 con
- Trên 10000$ thì ôm khoảng 5 con, không nên ôm quá nhiều
- Có nhiều kiểu Rebalancing. Ví dụ tài khoản chơi 4 GEM mỗi con 25%
- C1: Khi giá thay đổi thì tỉ lệ thay đổi => Bán coin tăng và mua con giảm để đảm bảo 25% => Không hiệu quả
- C2: Khi 1 con tăng đạt kỳ vọng, ví dụ BAND tăng X2 thì bán lượng BAND vừa đủ để đảm bảo 25%, dùng tiền dư ra để mua lại GEM giảm giá.
- C3: Khi 1 GEM đạt kỳ vọng thì bán đi để thay GEM mới.
Bài 31: Làm Thế Nào Để Luyện Tập Sự Kiên Nhẫn
Chương 4: Crypto 2020 & Xa hơn nữa
Bài 32: Dự Đoán Dòng tiền Crypto 2020-2022
Thường khi tăng thì Altcoin tăng gấp nhiều lần BTC.
Bài 33: Technology Adoption Life Cycle
Hiện tại Blockchain đang cần một cú hick để bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh.
Bài 34: Blockchain for Mass Adoption
Cần chờ công nghệ đạt được tốc độ 1 triệu TPS => Hiện tại có Solana và Polkadot có khả năng sẽ đạt được => Cần chờ thêm.
Bài 35: Xu Hướng Phát Triển Của Thị Trường Những Năm Tiếp Theo
Bài 36: Tương Lai Của Coin98 Finance
Chia làm 2 mảng:
- Mảng đầu tư: Quỹ đầu tư Crypto
- Mảng sản phẩm:
Bài 37: Lời Kết
Hỏi đáp
Có thể bạn quan tâm: Crypto Summit 2020: Altcoin Season 2020 vs 2017 – Về bờ hay ra đê – Lê Thanh – Founder Coin98
3 Pingbacks